pornjk, pornsam, xpornplease, joyporn, pornpk, foxporn, porncuze, porn110, porn120, oiporn, pornthx, blueporn, roxporn, silverporn, porn700, porn10, porn40, porn900

Sơn cách điện là gì? Tại sao lại phải sơn cách điện lên động cơ sau khi quấn lại?

Sơn cách điện là loại vật liệu ở trạng thái dung dịch, thành phần gồm có: Chất tạo màng, chất màu, chất đóng rắn, dung môi, chất pha loãng, chất làm khô. Khi quét sơn lên bề mặt động cơ thì dung dịch sẽ bay hơi và để lại gốc sơn qua một quá trình hóa lý tạo thành màng sơn có tính chất cách điện và thường khá là cứng.

Thành phần cấu tạo của sơn cách điện

Sơn cách điện là vật liệu có nguồn gốc từ thiên nhiên, nhân tạo hoặc tổng hợp ở dạng lỏng, dùng để quét lên bề mặt của động cơ có tác dụng chống ẩm và cố định cuộn dây, bảo vệ cuộn dây khỏi tác động của một số hoá chất, bụi bặm đảm bảo điều kiện vệ sinh và đặc biệt là tính năng chống rỉ sét giúp cho bề mặt cách điện không bị oxy hóa.

Thành phần chính của sơn cách điện thì cũng giống sơn vecni, keo AB,… đều phải pha xăng mới có thể dùng được.

Sơn cách điện dùng cho động cơ thường có màu như này!

Các dạng sơn cách điện thông dụng

Có 4 dạng cách điện chính bao gồm: sơn tẩm, sơn dính, sơn phủ và sơn epoxy.

1. Cách điện bằng biện pháp “sơn tẩm”

“Sơn tẩm” là biện pháp dùng một loại hóa chất có tính chất cách điện để tẩm cho cuộn dây động cơ với mục đích làm đông cứng cuộn dây lại, tăng hệ số dẫn nhiệt của cuộn dây và tăng tính chống ẩm. Mặt khác sau khi tẩm cách điện, sợi hữu cơ bị hạn chế tiếp xúc với không khí, do vậy tính chịu nhiệt tăng lên. Độ bền điện cũng được cải thiện.

2. Cách điện bằng biện pháp “sơn dính”

Dùng để làm dính các vật liệu cách điện lại với nhau như dính các tấm mica hoặc dính chúng với kim loại. Ngoài tính cách điện cao, tính hút ẩm thấp, sơn dính còn phải đảm bảo khả năng dính kết tốt các vật liệu với nhau.

Một số trường hợp đặc biệt sơn dùng để tẩm vừa là chất tẩm vừa là chất kết dính như khi chế tạo techlolit, ghettimac…

Cách này thường được dùng trong các bo mạch của máy hàn điện tử nè!

3. Cách điện bằng biện pháp “sơn phủ”

Sơn cách điện có tác dụng như một lớp bảo vệ bền cơ học, chống ẩm, chịu dầu cho bề mặt vật liệu đồng thời có tác dụng nâng cao khả năng cách điện, chống xây sước và chống bẩn hiệu quả.

Cách này được áp dụng nhiều trong các cuộn dây của bơm tõm hoặc động cơ nhật bãi…

4. Cách điện bằng biện pháp “sơn Epoxy”

Sơn Epoxy là một dạng sơn 2 thành phần, Sơn epoxy cách điện hay còn được gọi là sơn epoxy chống tĩnh điện. Sơn cái này vào thì chẳng khác nào “đổ bê tông” cho động cơ luôn, nếu bạn tin tưởng tay nghề của mình thì cách này sẽ làm động cơ của bạn bất tử, trừ khi có sự cố về điện hoặc vỡ bi…

Tại sao lại phải sơn cách điện lên động cơ sau khi quấn lại?

Như đã nói ở trên thì mục đích chúng ta sơn cách điện lên động cơ cũng là để cách điện cho nó để đảm bảo an toàn điện hơn nhưng ngoài ra sơn cách điện còn giúp cố định hình dáng cuộn dây để khi vận chuyển không bị sai lệch và tăng thêm tính thẩm mỹ cho động cơ :))

Hi vọng qua bài này bạn sẽ học thêm được điều gì đó, cảm ơn các bạn đã xem bài viết, chúc các bạn một ngày tốt lành!

Trả lời

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Ads Blocker Image Powered by Code Help Pro

Vui lòng bỏ chặn quảng cáo!

Chúng tôi đã phát hiện ra rằng bạn đang sử dụng tiện ích mở rộng để chặn quảng cáo.  Hãy ủng hộ chúng tôi bằng cách vô hiệu hóa các trình chặn quảng cáo này.

Powered By
Best Wordpress Adblock Detecting Plugin | CHP Adblock
error: Đừng cố copy bạn ơiiii :((